Phim Sex Gái Xinh

Loãng xương gây mất dần xương, thay đổi cấu trúc khiến xương mỏng, yếu và dễ gãy hơn. Người bệnh có qlvb

【qlvb】Ai nên đo mật độ xương?

Loãng xương gây mất dần xương,ênđomậtđộxươqlvb thay đổi cấu trúc khiến xương mỏng, yếu và dễ gãy hơn. Người bệnh có thể gãy xương chỉ với một va chạm nhẹ hoặc cúi gập người, ho, hắt hơi... Lún xẹp đốt sống cũng là biến chứng nguy hiểm của loãng xương, có thể khiến các rễ dây thần kinh bị chèn ép, gây đau nhức kéo dài.

Số lượng đốt sống tổn thương nhiều có thể khiến tình trạng thoái hóa cột sống diễn tiến nhanh hơn. Người bị loãng xương có thể suy giảm khả năng vận động, tàn phế vĩnh viễn. Người bệnh phải nằm bất động thời gian dài, dẫn tới biến chứng khác như viêm phổi, hoại tử, tắc mạch chi...

ThS.BS.CKI Đinh Phạm Thị Thúy Vân, khoa Nội cơ xương khớp, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết để kiểm soát kịp thời loãng xương, người bệnh nên đo mật độ xương (Bone Mineral Density - BMD) định kỳ. Đây là cách phổ biến nhất để chẩn đoán loãng xương và nguy cơ gãy xương.

Phương pháp này dùng tia X để đo mật độ xương toàn thân, nhất là ở cột sống, cổ xương đùi hoặc 1/3 dưới cẳng tay, mỗi lần khoảng 10 phút, không xâm lấn. Mật độ xương càng cao thì xương càng chắc khỏe và nguy cơ gãy càng thấp. Ngược lại, nếu mật độ thấp hơn bình thường so với độ tuổi, người đó có nguy cơ loãng và gãy xương.

Người bệnh được đo mật độ xương. Ảnh: Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh

Người bệnh được đo mật độ xương. Ảnh: Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh

Thông thường, người trẻ tuổi có chỉ số mật độ xương trong mức khỏe mạnh. Khi tuổi tác ngày càng cao, nguy cơ mắc loãng xương tăng lên do mật độ xương có xu hướng giảm, nhất là phụ nữ.

Theo bác sĩ Vân, phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh, những người có các yếu tố nguy cơ như mắc bệnh khớp viêm như viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp, sử dụng corticoid kéo dài... nên kiểm tra định kỳ mỗi hai năm. Người có các vấn đề về sức khỏe khác như cường giáp, tiểu đường, gan, thận; yếu tố nguy cơ mắc bệnh loãng xương; từng gãy xương; suy giảm chiều cao; nam giới đã điều trị ung thư tuyến tiền liệt; uống rượu bia và hút thuốc lá... cũng nên kiểm tra định kỳ.

Người bệnh sử dụng thuốc steroid liều cao, thời gian kiểm tra có thể rút ngắn thành mỗi 6 tháng một lần để xem xét tác dụng của thuốc và một số vấn đề khác liên quan đến bệnh.

Bác sĩ Vân kiểm tra tình trạng sức khỏe xương khớp của người bệnh. Ảnh: Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh

Bác sĩ Vân kiểm tra tình trạng sức khỏe xương khớp của người bệnh. Ảnh: Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh

Theo bác sĩ Vân, suy giảm mật độ xương theo thời gian là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, người bệnh có thể làm chậm quá trình này bằng cách tuân thủ phác đồ điều trị (thường kéo dài khoảng 3-5 năm) và thay đổi thói quen sống. Bên cạnh đo mật độ xương định kỳ, người cao tuổi và người có nguy cơ mắc bệnh loãng xương duy trì ăn uống, sinh hoạt lành mạnh.

Tập thể dục thường xuyên: Cường độ hợp lý, khởi động đầy đủ, vừa sức. Người bệnh tránh bài tập có lực tác động quá mạnh lên xương, thay đổi tư thế đột ngột. Một số hình thức vận động thích hợp với người loãng xương như đi bộ, chạy bộ... tùy theo khả năng cá nhân.

Ăn uống lành mạnh: Chọn thực phẩm đa dạng để đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng cho cơ thể, nhất là canxi và vitamin D. Chế độ ăn mỗi ngày nên đầy đủ thịt, cá, trứng, sữa... Ưu tiên chọn các nguyên liệu tươi sạch, tránh thực phẩm quá mặn, nước ngọt, nước có ga.

Sinh hoạt khoa học:Bỏ thuốc lá, hạn chế rượu bia, nghỉ ngơi đầy đủ.

Phi Hồng

Độc giả đặt câu hỏi bệnh cơ xương khớp tại đây để bác sĩ giải đáp

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap